Bài tập SGK Sinh Học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể.
-
Bài tập 1 trang 44 SGK Sinh học 8
Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
-
Bài tập 2 trang 44 SGK Sinh học 8
Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
-
Bài tập 3 trang 44 SGK Sinh học 8
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có quan hệ như thế nào?
-
Bài tập 1 trang 27 SBT Sinh học 8
Vẽ sơ đổ khái quát mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong?
-
Bài tập 2-TN trang 29 SBT Sinh học 8
Hồng cầu trong cơ thể tăng lên khi
A. Sống ở nơi có áp suất O2 thấp.
B. O2 trong máu tăng cao
C. Sống ở nơi có áp suất cao.
D. Cả A,B,C
-
Bài tập 3 trang 30 SBT Sinh học 8
Hồng cầu người có đặc điểm
A. Màu hồng vì chứa Hb
B. Hình đĩa lõm 2 mặt.
C. Không có nhân
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 4 trang 30 SBT Sinh học 8
Máu gồm các loại tế bào nào?
A. Tế bào hồng cầu
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào tiểu cầu
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 5 trang 30 SBT Sinh học 8
Vai trò của huyết tương là
A. Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.
B. Vận chuyển các chất dinh dưỡng.
C. Vận chuyển các chất thải.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 6 trang 30 SBT Sinh học 8
Huyết tương có đặc điểm
A. Màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân.
B. Trong suốt, có nhân.
C. Là các mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu.
D. Là phần lỏng (màu vàng nhạt), có chứa các chất dinh dưỡng, muối khoáng...
-
Bài tập 7 trang 30 SBT Sinh học 8
Máu có màu đỏ thẫm là máu
A. Từ phổi về tim và đi tới các tế bào.
B. Từ các tế bào về tim rồi tới phổi.
C. Có nhiều hồng cầu.
D. Có ít hồng cầu.
-
Bài tập 8 trang 30 SBT Sinh học 8
Khi cơ thể bị mất nước nhiều thì
A. Máu có thể lưu thông dễ dàng.
B. Máu khó lưu thông.
C. Mạch máu bị co lại.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 9 trang 30 SBT Sinh học 8
Môi trường trong có vai trò
A. Giúp tế bào trao đổi chất.
B. Giúp vận chuyển chất dinh dưỡng.
C. Giúp vận chuyển chất thải.
D. Giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.