Bài tập SGK Lịch Sử 6 Bài 11: Những chuyển biến về xã hội.
-
Bài tập 1.6 trang 34 SBT Lịch Sử 6
Chủ nhân của nền văn hoá Đông Sơn là
A. người Trung Quốc.
B. người Phù Nam.
C. người Cham-pa.
D. người Lạc Việt.
-
Bài tập 7 trang 36 SBT Lịch Sử 6
Hiện tượng nhiều ngôi mộ thời kì Văn Lang không có gì chôn theo, nhưng lại có vài ngôi mộ được chôn theo nhiều công cụ và đồ trang sức chứng tỏ điều gì ?
-
Bài tập 6 trang 36 SBT Lịch Sử 6
Em hiểu thế nào là theo chế độ phụ hệ ? Tại sao chế độ phụ hệ lại thay thế cho chế độ mẫu hệ ?
-
Bài tập 5 trang 36 SBT Lịch Sử 6
Cùng với sự phát triển của sản xuất và phân công lao động ở buổi đầu thời đại dựng nước Văn Lang, xã hội có những thay đổi ra sao ?
-
Bài tập 4 trang 35 SBT Lịch Sử 6
Vì sao khi sản xuất phát triển cần có sự phân công lao động trong xã hội ?
-
Bài tập 3 trang 35 SBT Lịch Sử 6
Em hãy nối các ô với nhau theo hàng ngang cho phù hợp.
-
Bài tập 2 trang 35 SBT Lịch Sử 6
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau
1. Sản xuất phát triển, sự phân công lao động là rất cần thiết. Vào thời kì đầu dựng nước Văn Lang đã có sự phân công lao động giữa nam và nữ
2. Phụ nữ thường tham gia vào việc chế tác công cụ, bao gồm cả nghề đúc đồng.
3. Vị trí của đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế cho chế độ mẫu hệ.
4. Ở các di chỉ thời Văn Lang người ta chưa tìm thấy dấu hiệu của sự phân hoá giàu - nghèo trong xã hội.
5. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta chỉ tồn tại duy nhất một nền văn hoá phát triển cao là văn hoá Đông Sơn.
-
Bài tập 1.8 trang 35 SBT Lịch Sử 6
Chủ nhân của nền văn hoá Óc Eo là
A. người Phù Nam.
B. người Lạc Việt
C. người Trung Quốc.
D. người Ấn Độ.
-
Bài tập 1.7 trang 34 SBT Lịch Sử 6
Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh là
A. người Phù Nam.
B. người Cham-pa.
C. người Mã Lai
D. người Ấn Độ.
-
Bài tập 1 trang 35 SGK Lịch sử 6
Em hãy điểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hội.
-
Bài tập 1.5 trang 34 SBT Lịch Sử 6
Công cụ tạo ra bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp thời văn hoá Đông Sơn là
A. cuốc đá.
B. lưỡi cày đá.
C. lưỡi cày đồng.
D. lưỡi liềm đồng.
-
Bài tập 1.4 trang 34 SBT Lịch Sử 6
Người ta tìm thấy nhiều nhất các hiện vật thuộc văn hoá Đông Sơn ở lưu vực các dòng sông như
A. sông Hồng, sông Lô.
B. sông Mã, sông Cả.
C. sông Lô, sông Đà.
D. sông Hồng, sông Mã, sông Cả.