Bài tập SGK Lịch Sử 7 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077).
-
Bài tập 2 trang 43 SGK Lịch sử 7
Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống.
-
Bài tập 3 trang 43 SGK Lịch sử 7
Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.
-
Bài tập 1 trang 43 SGK Lịch sử 7
Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ dưới đây:
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 39 SGK Lịch sử 7 Bài 11
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 39 SGK Lịch sử 7 Bài 11
Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 40 SGK Lịch sử 7 Bài 11
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 41 SGK Lịch sử 7 Bài 11
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
-
Bài tập Thảo luận trang 42 SGK Lịch sử 7 Bài 11
Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
-
Bài tập Thảo luận trang 43 SGK Lịch sử 7 Bài 11
Hãy trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt.
-
Bài tập 1.1 trang 32 SBT Lịch Sử 7
Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm nhiều mục đích, ngoại trừ
A. để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống.
B. để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khố cạn kiệt
C. để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều.
D. tạo bàn đạp để tiến công Cham-pa.
-
Bài tập 1.2 trang 32 SBT LỊch Sử 7
Nhà Tống ngăn cản nhân dân hai nước Việt - Tống buôn bán, đi lại ở vùng biên giới phía Bắc để
A. làm cho nền kinh tế Đại Việt kiệt quệ, đình đốn.
B. giữ bí mật, làm cho nhà Lý không biết được sự chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
C. gây áp lực buộc triều đình nhà Lý phải nhượng bộ.
D. gây mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình, tạo thuận lợi cho nhà Tống xâm lược Đại Việt.
-
Bài tập 1.3 trang 32 SBT Lịch Sử 7
Người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo "tiến công trước để tự vệ" trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là
A. Lý Đạo Thành.
B. Lý Nhân Tông.
C. Lý Thường Kiệt.
D. Lý Thánh Tông.