Bài tập SGK Sinh Học 6 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ.
-
Bài tập 1 trang 33 SGK Sinh học 6
Nêu các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.
-
Bài tập 2 trang 33 SGK Sinh học 6
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì?
-
Bài tập 3 trang 33 SGK Sinh học 6
Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Tại sao?
-
Bài tập 2 trang 19 SBT Sinh học 6
Quan sát các bộ phận miền hút của rễ (hình 10.1 SGK), nêu chức năng chính của từng bộ phận?
-
Bài tập 2 trang 21 SBT Sinh học 6
Nêu cấu tạo của một tế bào lông hút? Vì sao mỗi miền hút của rễ lại có rất nhiều lông hút?
-
Bài tập 3 trang 21 SBT Sinh học 6
Có phải rễ của tất cả các loài cây đều có lông hút không? Vì sao?
-
Bài tập 10 trang 23 SBT Sinh học 6
Mạch gỗ có chức năng
A. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
C. vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
D. hút nước và muối khoáng hoà tan.
-
Bài tập 11 trang 23 SBT Sinh học 6
Mạch rây có chức năng
A. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
C. vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
D. hút nước và muối khoáng hoà tan.
-
Bài tập 12 trang 23 SBT Sinh học 6
Bộ phận thịt vỏ của rễ sơ cấp có chức năng
A. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
C. vận chuyển cệàc chất từ lông hút vào trụ giữa.
D. hút nước và muối khoáng hoà tan.