Bài tập SGK Toán 10 Bài 1: Hàm số.
-
Bài tập 1 trang 38 SGK Đại số 10
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) \(y= \frac{3x-2}{2x+1};\)
b) \(y= \frac{x-1}{x^{2}+2x-3};\)
c) \(y= \sqrt{2x+1}-\sqrt{3-x}.\)
-
Bài tập 2 trang 38 SGK Đại số 10
Cho hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}
x + 1,{\rm{ }}x \ge 2\\
{x^2} - 2,{\rm{ }}x < 2
\end{array} \right.\)Tính giá trị của hàm số tại \(x = 3, x = - 1, x = 2\).
-
Bài tập 3 trang 38 SGK Đại số 10
Cho hàm số \(y = 3 x^2 - 2x + 1\). Các điểm sau có thuộc đồ thị hay không?
a) M (- 1;6);
b) N (1;1);
c) P(0;1).
-
Bài tập 4 trang 39 SGK Đại số 10
Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a) \(y = |x|\);
b) \(y = (x + 2)^2\)
c) \(y = x^3 + x\) ;
d) \(y = x^2 + x + 1\).
-
Bài tập 2.1 trang 29 SBT Toán 10
Biểu đồ sau (h.3) biểu thị sản lượng vịt, gà và ngan lai qua 5 năm của một trang trại. Coi y = f(x), y = g(x) và y = h(x) tương ứng là các hàm số biểu thị sự phụ thuộc số vịt, số gà và số ngan lai vào thời gian xx. Qua biểu đồ, hãy:
a) Tìm tập xác định của mỗi hàm số đã nêu.
b) Tìm các giá trị f(2002),g(1999), h(2000)và nêu ý nghĩa của chúng;
c) Tìm hiệu h(2002) – h(1999) và nêu ý nghĩa của nó.
-
Bài tập 2.2 trang 29 SBT Toán 10
Tìm tập xác định của các hàm số
a) \(y = - {x^5} + 7x - 2\)
b) \(y = \frac{{3x + 2}}{{x - 4}}\)
c) \(y = \sqrt {4x + 1} - \sqrt { - 2x + 1} \)
d) \(y = \frac{{2x + 1}}{{\left( {2x + 1} \right)\left( {x - 3} \right)}}\)
-
Bài tập 2.3 trang 30 SBT Toán 10
Cho hàm số
\(y = f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{2x - 3}}{{x - 1}},\,\,\,\,\,\,\,x \le 0\\
- {x^2} + 2x,\,\,\,x > 0
\end{array} \right.\)Tính giá trị của hàm số đó tại x = 5; x = −2; x = 0; x = 2.
-
Bài tập 2.4 trang 30 SBT Toán 10
Cho các hàm số :
\(\begin{array}{l}
f\left( x \right) = {x^2} + 2 + \sqrt {2 - x} ;g\left( x \right) = - 2{x^2} - 3x + 5;\\
u\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\sqrt {3 - x} ,\,\,\,\,x < 2\\
\sqrt {{x^2} - 4} ,\,\,x \ge 2
\end{array} \right.;v\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\sqrt {6 - x} ,\,\,\,x \le 0\\
{x^2} + 1,\,\,\,\,\,x > 0
\end{array} \right.
\end{array}\)Tính các giá trị \(f\left( { - 2} \right) - f\left( 1 \right);g\left( 3 \right);f\left( { - 7} \right) - g\left( { - 7} \right)\)
\(f\left( { - 1} \right) - u\left( { - 1} \right);u\left( 3 \right) - v\left( 3 \right);v\left( 0 \right) - g\left( 0 \right);\frac{{f\left( 2 \right) - f\left( { - 2} \right)}}{{v\left( 2 \right) - v\left( { - 3} \right)}}\)
-
Bài tập 2.5 trang 31 SBT Toán 10
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên các khoảng tương ứng
a) y = −2x+3 trên R.
b) y = x2+10x+9 trên (−5;+∞);
c) \(y = - \frac{1}{{x + 1}}\) trên (−3;−2) và (2;3).
-
Bài tập 2.6 trang 31 SBT Toán 10
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
a) y = −2 ;
b) y = 3x2−1 ;
c) y = −x4+3x−2.
d) \(y = \frac{{ - {x^4} + {x^2} + 1}}{x}\).
-
Bài tập 2.7 trang 31 SBT Toán 10
Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{3x + 10}}{{{x^2} + 14x + 45}}\) là
A. R
B. R\{-5;9}
C. R\{-5;- 9}
D. R\{5;9}
-
Bài tập 2.8 trang 31 SBT Toán 10
Hàm số \(y = \sqrt {x + 7} + \frac{2}{{{x^2} + 6x - 16}}\) có tập xác định D bằng
A. (7;+∞)
B. (7;+∞)∖{−8;2}
C. [−7;7]∖{2}
D. [−7;+∞)∖{2}