Bài tập SGK Toán 11 Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm.
-
Bài tập 1 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm số gia của hàm số
, biết rằng :a)
b)
-
Bài tập 2 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Tính
vàcủa các hàm số sau theo x và
:a)
;b)
;c)
;d)
. -
Bài tập 3 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
a)
tại ;b)
tại ;c)
tại . -
Bài tập 4 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Chứng minh rằng hàm số
nếu và nếukhông có đạo hàm tại điểm
nhưng có đạo hàm tại điểm . -
Bài tập 5 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Cho đường cong
Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong trong các trường hợp:a) Tại điểm có tọa độ (-1;-1);
b) Tại điểm có hoành độ bằng 2;
c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.
-
Bài tập 6 trang 156 SGK Đại số & Giải tích 11
Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol
:a) Tại điểm
b) Tại điểm có hoành độ bằng -1;
c) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng
. -
Bài tập 7 trang 157 SGK Đại số & Giải tích 11
Một vật rơi tự do theo phương trình
trong đó g ≈ 9,8 m/s2 là gia tốc trọng trường.a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t (t=5s) đến t + ∆t, biết rằng ∆t = 0,1s; ∆t = 0,05s; ∆t = 0,001s.
b) Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s.
-
Bài tập 5.1 trang 198 SBT Toán 11
Sử dụng định nghĩa, hãy tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
-
Bài tập 5.2 trang 198 SBT Toán 11
Cho
. Tính f′(0), f′(1) -
Bài tập 5.3 trang 198 SBT Toán 11
Cho
. Chứng minh rằng -
Bài tập 5.4 trang 198 SBT Toán 11
Chứng minh rằng hàm số
không có đạo hàm tại , nhưng liên tục tại điểm đó. -
Bài tập 5.5 trang 198 SBT Toán 11
Chứng minh rằng hàm số
không có đạo hàm tại x = 0.
Thảo luận về Bài viết