ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 6
Đề tham khảo số 1
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
(Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm.(3đ).
Câu 1.(1,5đ) Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Chất rắn nở vì nhiệt ……………..chất lỏng.Chất lỏng nở vì nhiệt …………..chất………..
B. Nhiệt độ 0oC trong nhiệt giai ……………….tương ứng với nhiệt độ ……….trong nhiệt giai Farenhai.
C. Băng phiến nóng chảy ở……..Nhiệt độ này gọi là………..
Câu 2(1.5đ)
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
-
Khối lượng của chất lỏng tăng.
-
Khối lượng của chất lỏng giảm.
-
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
-
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
II.Tự luận.( 7đ).
Câu 3. (2đ).Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Câu 4.(2đ)Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này.
Câu 5.(3đ)Cho bảng theo dõi sự nóng chảy của băng phiến.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
I.Trắc nghiệm .(3đ)
Câu 1.(1,5đ)
A. Ít hơn; nhiều hơn; rắn (hoặc ít hơn, khí).
B. Xenxiút; 320F.
C. 80oC; nhiệt độ nóng chảy .
Câu 2.(1,5đ)
Chọn đáp án D.
-
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
II.Tự luận.(7đ)
Câu 3.(2đ)
-
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là.
-
Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 4.(2đ).
Câu 5.(3đ)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Đề tham khảo số 2
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
(Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm .(2đ)
Câu 1.(1,0đ)
Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 2.(1,0đ)
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
II.Tự luận.( 8đ).
Câu 1 : (0,5đ)
a) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí ?
b) Khi đo nhiệt độ cơ thể ta dùng loại nhiệt kế nào?
Câu 2 : (1,5đ)
Câu 3 : (1,0đ)
Câu 4 : (3,0đ)
Câu 5 : (2,0đ)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
I.Trắc nghiệm .(2đ)
Câu 1.(1,0đ)
Chọn đáp án D.
-
Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
Câu 2.(1,0đ)
Chọn đáp án A.
-
Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
II.Tự luận.( 8đ).
Câu 1 : (0,5đ)
a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (0,25 điểm)
b) Để đo nhiệt độ cơ thể người dùng Nhiệt kế y tế. (0,25 điểm)
Câu 2 : (1,5đ)
Câu 3 : (1,0đ)
Câu 4 : (3,0đ)
Câu 5 : (2,0đ)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Đề tham khảo số 3
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
(Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm .(2đ)
Câu 1.(1,0đ)
Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
Câu 2.(1,0đ)
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.
II.Tự luận.( 8đ).
Câu 1 : (1,0đ)
Hãy kể tên các loại ròng rọc và nêu ứng dụng của mổi loại?
Câu 2(1,0đ)
Câu 3 : (1,0đ)
Câu 4 : (2,0đ)
Câu 5 : (3đ)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
I.Trắc nghiệm .(2đ)
Câu 1.(1,0đ)
Chọn đáp án B.
-
Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim
Câu 2.(1,0đ)
Chọn đáp án B.
-
Khi nung nóng một vật rắn thì thể tích của vật tăng.
II.Tự luận.( 8đ).
Câu 1 : (1,0đ)
-
Có 2 loại ròng rọc
-
Ròng rọc cố dịnh nhằm thay đổi dược hướng của lực. (0,5điểm)
-
Ròng rọc cố động nhằm thay đổi dược độ lớn của lực (0,5điểm)
-
Câu 2(1,0đ)
Câu 3 : (1,0đ)
Câu 4 : (2,0đ)
Câu 5 : (3đ)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Đề tham khảo số 4
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
(Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao đề)
I . TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau (mổi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1:Các câu sau, câu nào không đúng
A.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực
B.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn của lực
C. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn của lực
D. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng của lực
Câu 2: Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là:
A. Làm việc nhanh hơn B. Đỡ tốn công hơn
C. Làm việc dễ dàng hơn D. Làm việc an toàn hơn
Câu 3 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. | B. Rắn, khí, lỏng. |
|
Câu 4: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì:
A.răng dễ bị sâu. B.răng dễ bị nứt.
Câu 5: Nhiệt kế dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. nhiệt kế dầu .
B. nhiệt kế thủy ngân.
II.TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 2: (2 điểm)
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.
Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 10640C; 2320C; 9600C.
Câu 3: (2 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4
I . TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | C | C | B | B |
II.TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 1: (2 điểm)
-
Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
-
Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng
Câu 2: (2 điểm)
-
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 2320C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể lỏng).
-
Tiếp tục đun đến 9600C, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng)
-
Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 10640C để lấy vàng lỏng.
Trên đây là phần trích một phần câu hỏi trong đề thi Học kì 2 của một số đề thi Hoc kì 2 môn Vật Lý lớp 6 chọn lọc có lời giải và đáp án chi tiết .
Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng bộ đề này sẽ giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi học kì sắp tới.
Các em quan tâm có thể xem thêm các tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:
Chúc các em học tốt!